assaa

Đăng tải tại Uncategorized | Bình luận về bài viết này

Riêng Tư: IRT

Đây là nội dung riêng tư. Cần phải nhập mật khẩu để xem tiếp:

Đăng tải tại Uncategorized | Nhập mật khẩu để xem bình luận.

prefer, would rather

1)      Would rather do something = would prefer to do something: thích làm gì

Sau would rather chúng ta dùng những động từ nguyên mẫu không có “to”. Hãy so sánh;

“Shall we go by train?”: “Ta đi xe lửa nhé?”

“Well, I would prefer to go by car.”: “Ồ, tôi thích đi xe hơi hơn.”

“Well, I would rather go by car.” (không nói “to go”)

2)      Câu phủ định là

S would rather not do something: S không muốn làm gì

S would rather = S’d rather (viết tắt)

I’m tired. I would rather not to go out this evening, if you don’t mind: Tôi cảm thấy mệt. Tôi không muốn đi chơi tối nay, nếu anh không giận.

3)      S would rather do something than do something: S thích làm gì hơn làm gì

Ví dụ: I’d rather stay at home tonight than go to the cinema: Tối nay tôi thích ở nhà hơn là đi xem phim.

4)      I’d rather you did something.

Khi bạn muốn người khác làm một điều gì đó bạn có thể nói “I’d rather you did something”:

 Ví dụ:

“Shall I stay here?” “I’d rather you came with us.”: “Tôi ở lại đây nhé?” “Tôi muốn anh đi với chúng tôi hơn.”

“Shall I tell them the news?” “No, I’d rather they didn’t know.”: “Tôi nói cho họ biết tin nhé?” “Không tôi muốn họ không biết.”

Trong cấu trúc này chúng ta dùng thì quá khứ (came, did v.v…) nhưng ý nghĩa lại là hiện tại hoặc tương lai, chứ không phải quá khứ. Hãy so sánh:

I’d rather cook the dinner now.: Tôi muốn nấu bữa tối ngay bây giờ.

Nhưng

I’d rather you cooked the dinner now. (không nói ‘I’d rather you cook’): Anh muốn em nấu bữa tối ngay lúc này.

Dạng phủ định là “I’d rather you didn’t…”:

 Ví dụ: I’d rather you didn’t tell anyone what I said.: Tôi không muốn anh nói với ai những gì tôi đã nói.

“Do you mind if I smoke?” “I’d rather you didn’t.”

5)

I prefer something to something: Tôi thích cái gì hơn cái gì

I prefer doing something to doing something: Tôi thích làm cái gì hơn làm cái gì

Nhớ các cấu trúc sau

S would prefer S’ to do something=S’d rather S’ did something: S thích S’ làm việc gì

Bài tập viết lại câu

1)       “Would you mind not smoking in here?”

>>>>> I’d rather……………………………………

2)      I would prefer you to deliver the goods by Saturday.

>>>>> I’d rather……………………………………

3)      I would rather go shopping than play volleyball.

>>>>> I prefer……………………………………

Đăng tải tại Uncategorized | Bình luận về bài viết này

Riêng Tư: CÁC DẠNG BÀI TẬP VIẾT PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG TRONG KHÔNG GIAN

Đây là nội dung riêng tư. Cần phải nhập mật khẩu để xem tiếp:

Đăng tải tại Uncategorized | Nhập mật khẩu để xem bình luận.

Riêng Tư: Tích phân hữu tỷ

Đây là nội dung riêng tư. Cần phải nhập mật khẩu để xem tiếp:

Đăng tải tại Uncategorized | Nhập mật khẩu để xem bình luận.

Riêng Tư: Phương pháp đổi biến số

Đây là nội dung riêng tư. Cần phải nhập mật khẩu để xem tiếp:

Đăng tải tại Uncategorized | Nhập mật khẩu để xem bình luận.

Riêng Tư: Góc giữa hai đường thẳng, góc giữa hai mặt phẳng và góc giữa đường thẳng và mặt phẳng

Đây là nội dung riêng tư. Cần phải nhập mật khẩu để xem tiếp:

Đăng tải tại Uncategorized | Nhập mật khẩu để xem bình luận.

Phương trình đường tròn

I) Viết phương trình đường tròn đi qua 3 điểm

Phương pháp giải toán

Để lập phương trình đường tròn đi qua 3 điểm A,B,C không thẳng hàng, ta làm như sau

Gọi phương trình đường tròn

x^2+ y^2+ax+by+c=0,

trong đó a, b, c là các hệ số mà ta cần xác định.

Vì đường tròn đi qua ba điểm A, B, C nên tọa độ các điểm A, B, C thỏa mãn phương trình đường tròn

\begin{cases} x_A^2+y_A^2+ax_A+by_A+c=0 \\ x_B^2+y_B^2+ax_B+ by_B+c=0 \\ x_C^2+y_C^2+ax_C+by_C+c=0\end{cases}

Giải hệ trên ta xác định được a, b, c. Thay các giá trị a, b, c vừa tìm vào phương trình đường tròn và kết luận.

II) Viết phương trình đường tròn có tâm I và tiếp xúc với đường thẳng d.

Phương pháp giải toán

Giả sử đường tròn có tâm I(x_0; y_0) và tiếp xúc với đường thẳng d: ax+by+c=0.

Để viết phương trình đường tròn, ta phải xác định được bán kính R của đường tròn

Vì đường tròn tiếp xúc với đường thẳng d nên khoảng cách từ tâm I của đường tròn tới đường thẳng d bằng bán kính R=d(I, d).

Do đó

R=\displaystyle\frac{|ax_0+by_0+c|}{\sqrt{a^2+b^2}}.

Khi tìm được bán kính R, ta có phương trình đường tròn

(x-x_0)^2+(y-y_0)^2=R^2.

Ví dụ: Viết phương trình đường tròn có tâm I(-2;3)  và tiếp xúc đường thẳng d: -3x-4y-4=0.

Lời giải:

Gọi R là bán kính của đường tròn

Vì đường tròn tiếp xúc với đường thẳng d nên ta có

R=\displaystyle\frac{\left|{-3.(-2)-4.3-4}\right|}{\sqrt{(-3)^2+4^2}}=2.

Vậy phương trình đường tròn là

(x+2)^2+(y-3)^2=4.

III) Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn

Phương pháp giải toán

Bài toán 1: Viết phương trình tiếp tuyến khi biết hệ số góc của tiếp tuyến.

 Ví dụ 1: Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn $(C): (x -1)^2+ (y-2)^2=25$ biết tiếp tuyến có hệ số góc k=3.

Lời giải: Đường tròn (C) có tâm I(1;2), bán kính R=5.

Vì tiếp tuyến có hệ số góc là 3 nên phương trình tiếp tuyến có dạng: y=3x+b hay 3x-y+b=0, trong đó b là hệ số mà ta cần xác định.

Khoảng cách từ tâm I đến tiếp tuyến bằng bán kính

\displaystyle\frac{|3\times 1-2+b|}{\sqrt {3^2+ 1^2 }}=5

\Longleftrightarrow |b+1|=5\sqrt{10}

\Longleftrightarrow b=-1\pm5\sqrt{10}.

 Phương trình tiếp tuyến cần tìm

3x-y-1+5\sqrt {10}=0,

3x-y-1-5\sqrt {10}=0.

Đăng tải tại Uncategorized | Bình luận về bài viết này

Riêng Tư: xxx

Đây là nội dung riêng tư. Cần phải nhập mật khẩu để xem tiếp:

Đăng tải tại Uncategorized | Nhập mật khẩu để xem bình luận.

Riêng Tư: Bài 3.3: Tính chất của hàm mật độ xác suất của vectơ ngẫu nhiên liên tục hai chiều

Đây là nội dung riêng tư. Cần phải nhập mật khẩu để xem tiếp:

Đăng tải tại Bài giảng xác suất thống kê, Chương 3. Vectơ ngẫu nhiên | Nhập mật khẩu để xem bình luận.